TƯ TƯỞNG TNH ĐỘ CA ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ

Nguyên tác: Pháp sư Thánh Nghiêm

Vit dch: Thích Nhun Độ


Pháp môn Tnh độ, tuy nói đơn gin rõ ràng d tu nhưng nếu

mun nghiên cu đến ch thâm sâu tn cùng ca tư tưởng Tnh độ

thì đây cũng là mt vn đề hết sc phin phc cho người nghiên

cu. Dù vy thi gian gn đây, gii Tín đồ Pht giáo Trung Quc

còn chưa có người chú ý đến tính phc tp ca pháp môn Tnh độ.

Tôi là người rt thích môn lch s mà lch s Pht giáo Trung

Quc có mt khuynh hướng không ng, tc là phn ln mi người

đều chú trng vn đề Gii lut, nhưng đa s cũng coi trng vic

kho sát lch s. Tuy nhiên đối chiếu mc lc s truyn ... chúng ta

thy các bc cổ đức ngày xưa đã cng hiến rt ln, như ngài Tăng

Hu, Bo Xướng, Tu Kiu, Đạo Tuyên, Nghĩa Tnh, Trí Thăng,

Viên Chiếu, Tán Ninh .... . Phn ln các v này có liên quan đến

ngun gc ca vic chn hưng Lut hc. Tôi không thể đủ tư cách

bàn đến Gii lut, nhưng tôi là người tri qua nhiu năm công phu

chân chánh, thc hành trong vn đề Gii lut, coi như đã hoàn

thành mt giai đon. Vì thế tôi li chú ý tp trung nghiên cu v

phn giáo s.

Thế nhưng sau khi tôi tiếp xúc tư liu Giáo s khng l, càng

nhn thy vic nghiên cu Pht pháp rt khó khăn. Nh hiu biết

đôi chút v tiếng Nht, ri tìm hiu thành qu nghiên cu và

phương pháp Tr hc ca nước Nht Bn thi cn đại, tôi li nhn

thy không đủ kh năng bàn lun đến bn ch: “Nghiên cu Pht

pháp”. Nhưng gii tín đồ Pht giáo Trung Quc hin nay, mi

người hiu biết mt cách sơ sài ngay c tình hình thông thường

như thế, chính tôi cũng không th biết nhiu. Trước hoàn cnh như

vy, tôi không th nào không hết sc c gng, cho nên mi mi

pháp sư Tnh Hi cùng biên son mt b: “S cương Pht giáo thế

gii”, nhm để truyn bá mt ít quan đim v tư tưởng Tnh độ,

hu giúp nhng người sơ cơ nhp đạo. Do danh tiếng ca hai

chúng tôi quá sc tm thường không đáng k, nên ít được sự ủng

2 TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ

h ca mi người, vì vy vic sưu tp tham kho phi tìm tòi

trong các loi thư tch để viết mt b: “S cương Pht giáo”, song

cũng gp nhiu khó khăn.

Hin nay, người biên tp ca hi “Vô tn đăng”, mun tôi viết

mt tác phNm có liên quan đến pháp môn Tnh độ. Vi tâm nguyn

ca tôi, nếu có kh năng tt nht là viết mt b: “Tnh độ giáo lý tư

tưởng s”. Bi vì Pht giáo Trung Quc t trước đến nay, phn ln

s người chuyên tu pháp môn Tnh độ rt nhiu, nhưng li rt ít

người hiu biết để phát trin tư tưởng Tnh độ. Mc dù đây là vn

đề sâu xa, thiết nghĩ li lưu truyn lâu dài, và căn c theo tình hình

Pht giáo Trung Quc hin nay mà nói, tri qua tng thi k ca

các v T sư thì tư tưởng Tnh độ ở mi ngài đều có quan đim s

trường riêng bit.

Đại khái như đã nói trên, tư tưởng Tnh độ ca Pht giáo

Trung Quc thi cn đại, tiếp nhn nh hưởng hai vị đại sư Liên

Trì và Ngu Ích rt ln. Hin nay tôi đang tham kho tư tưởng

Tnh độ ca đại sư Liên Trì và b “Trung Quc Tnh độ giáo lý

s” ca ngài Vng Nguyt Tín Đình người Nht Bn. Vy tôi xin

lược qua và trích dn mt ít, để gii thiu đến độc gi.

I. S TÍCH VỀ ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ.

Đại sư Liên Trì, còn gi là Châu Hong, t Pht Hu, hiu là

Liên Trì. Ngài là người huyn Nhân Hòa tnh Chiết Giang, nay

thuc huyn Hàng Châu. Năm mười by tui, ngài thi đỗ tú tài, ni

tiếng v hc hành. Ngài thường nghe bà lão láng ging hng ngày

nim Pht, ly làm la. Nhân lúc ri rnh ngài sang chơi, mi hi

Bà lão: “Nim Pht để làm gì?” Bà lão tr li: “Ông nhà ca tôi

lúc sinh tin chuyên lo nim Pht, đến khi lâm chung không bnh

tình gì mà ra đi, nên tôi biết công đức nim Pht không th nghĩ

bàn”. Do có túc căn sâu dày, nên sau khi nghe xong câu chuyn

này, đại sư Liên Trì lin thâm tín hiu rõ, không còn nghi ng, t

đó hướng tâm v pháp môn Tnh độ. Ngài li t tay viết bn ch:

“Sng chết vic ln” (Sanh t sự đại) đặt ở đầu bàn viết, để t

cnh tnh mình.

TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ 3

Năm 27 tui cha mt, năm 32 tui m mt, (nhm vào năm 45

niên hiu Gia Tnh triu nhà Minh - 1566 T.L) cũng vào năm đó

ngài phát tâm xut gia. Trước tiên ngài tìm đến đại sư Tánh Thiên

núi Tây Sơn xin xung tóc xut gia. Sau đó, theo ngài Chiêu

Khánh Vô Trn th C túc gii, ri đến phương bc yết kiến đảnh

lễ đại sư Biến Dung. Đại sư dy rng: “Ch vì tham lam danh li,

ch ly nht tâm mà hành đạo, luôn luôn trì gii nim Pht”. Nghe

xong đại sư Liên Trì hết sc cm động, vâng theo và ghi nh

không quên.

Thi gian thm thoát trôi qua, ngài li đến Liu Hng cu hc

vi ngài Tiếu Nham Đức Bo là pháp tôn ca ngài Thiên K Bn

Thy. Ở đây, ngài được truyn dy rt nhiu. Trên đường đi đến

Đông Xương, ngài cht nghe tiếng trng trên gác lu canh, ht

nhiên đại ng, nhân tin ngài làm mt bài k:

Ba mươi năm trước vic đáng ghi,

Ngoài ba ngàn dm gp sau k,

Đốt hương, ling kích dường như mng,

Ma, Pht tranh suông th ln phi1.

Vào năm th năm, niên hiu Long Khánh (1571 TL), đại sư

Liên Trì đi đến núi Vân Thê, tnh Hàng Châu, thy cnh sơn thy

hu tình u tch, thâm tâm ngài rt thích ch này và quyết chí ct

am li trong núi, bt đầu chuyên tu nim Pht Tam-mui, đồng

thi ngài vân tp Tăng chúng và Pht t xa gn đến để ging dy

cho h. Chng bao lâu nơi này thành mt đại Tùng Lâm.

Năm th 12 niên hiu Vn Lch (1584 TL), ngài sưu tp nhng

chuyn “Nim Pht vãng sanh” t xưa đến nay mà viết thành b

“Vãng sanh tp”.

Năm th 20 niên hiu Vn Lch, ngài đến chùa Tnh Từ ở

Hàng Châu, làm ch ta khai đàn thuyết pháp. Trong thi gian

đây, ngài đề xướng quy chế Gii Đàn, khuyến khích mi người

thc hành phương pháp t th th gii. Đồng thi ngài đích thân

son văn gii sát phóng sanh, khuyên bo mi người không nên sát

4 TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ

sanh hi vt, hơn na ngài dc hết sc mình phát động đào ao

phóng sanh trong núi, k c ni thành và ngoi thành. Đại sư

Liên Trì là hành gi Tnh độ và cũng là hành gi Thin tông, cho

nên đại sư Liên Trì là người ch trương Thin Tnh đồng quy.

Ngài rt đau lòng cho tín đồ Thin tông đương thi, hng người

hiu biết cn ct, tâm kiêu ngo, ly lý l ca Thin tông để gii

thích pháp môn Tnh độ. Đương nhiên, người ch trương Thin

Tnh song tu, bt đầu t thin sư Vĩnh Minh Diên Thọ ở cui đời

nhà Đường và tri qua đời nhà Tng thì có thin sư Cao Phong

Nguyên Diu, cho đến đại sư Liên Trì Châu Hong là tp đại

thành. Ngài sao chép nhng điu trng yếu ca hai ngài, Vĩnh

Minh Diên Th và Cao Phong Nguyên Diu để khai th cho hàng

hc gi.

Vào tháng 7 năm th 43 niên hiu Vn Lch, nhân lúc bnh

nng ngài lin son ra “Ba điu đáng tiếc và mười điu đáng than”,

để cnh sách đại chúng và dn đi dn li phi “luôn luôn nim

Pht”. Khuyên bo các đệ t xong, ngài an nhiên th tch, th 81

tui. Hu thế suy tôn ngài làm t th tám ca hi “Liên xã”.

Ngài trước tác rt nhiu tác phNm như: A-di-đà kinh s sao (4

quyn), Vãng sanh tp (3 quyn), Tnh độ nghi bin (1quyn),

Thin quan sách tn (2 quyn), Phm võng kinh gii s phát Nn (5

quyn), Lăng-già kinh mô tượng ký (1 quyn), Truy môn sùng

hnh lc (1 quyn), Sơn phùng tp lc (3 quyn), Trúc song tùy

bút (2 quyn) ... Toàn tp ca ngài gi là “Vân thê pháp v”, tính

tng cng là 32 quyn.

II. TƯ TƯỞNG THIN TNNH ĐỒNG QUY.

Đứng v giáo lý Tnh độ, lp trường ca đại sư Liên Trì là đem

kinh đin Tnh độ chia làm ba loi:

1. Kinh Vô lượng th và kinh A-di-đà gi là “Đồng b”.

2. Kinh Quán vô lượng th và kinh C âm vương cùng vi bài

k kinh A-di-đà gi là “Đồng loi”

TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ 5

3. Kinh Hoa nghiêm và kinh Pháp hoa cho đến tt c kinh đin

Tnh độ đã nói rõ, gi là “Phi loi phi b”. trong ba loi kinh

này, đại sư Liên Trì đặc bit chú trong kinh A-di-đà, vì để “Trì

danh nim Pht”. Hơn na, pháp môn này phù hp vi trình độ

căn cơ và hoàn cnh mi người. Kinh này cũng hoàn toàn do đức

Pht nói ra nguyên do có mười vic ln, cho nên đại sư Liên Trì

đối vi kinh A-di-đà hết sc tinh tn hành trì. Ngài nói rng: “giáo

lý bao quát mt đời ca đức Pht, mc đích không ngoài vic:

Khai th chúng sanh ng nhp tri kiến Pht”.

Ngài dùng kinh này, để gii thích có mười nghĩa, hin ghi chép

trong “Di-đà kinh s sao”, quyn 1:

1. Vì lòng đại bi thương xót chúng sanh, nên đức Pht nói kinh

này làm cu bến cho đời mt pháp nương ta.

2. Vì trong vô lượng pháp môn, thì pháp môn này là ti thng.

3. Vì sanh t ca chúng sanh mà giúp h lìa khổ được vui.

4. Vì giáo hóa dn dt hàng nh tha “chp không” chng lo tu

Tnh độ.

5. Vì khuyên nhng người mi phát tâm hành B-tát đạo, nên

c gng nim Pht để được gn gũi đức Như Lai.

6. Vì mun độ thoát tt c các hàng độn căn, li căn.

7. Vì mun h trì nhng người tu hành gp nhiu chướng nn

khi bị đọa lc.

8. Vì khai ng cho người, t tâm hu nim mà nhp vô nim.

9. Vì khai ng, nhân vãng sanh mà tht ng qu vô sanh .

10. Vì ch rõ trong các con đường tu hành thì đây là con đường

ngn nht.

6 TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ

Nên biết, đức Pht thuyết kinh A-di-đà, s tht do hoài bão và

lòng thương xót rng ln ca Ngài. Vì trong thi k mt pháp,

chúng sanh b phin não đau kh quy nhiu, nên Ngài nói ra kinh

này để ch bày mt con đường tt duy nht nhm giúp chúng sanh

thoát ly sanh t. Đồng thi đại sư Liên Trì li căn c Phán giáo ca

Ngũ giáo Hoa nghiêm tông, da vào kinh A-di-đà mà thâu nhiếp

Đốn giáo, kiêm thông c Chung giáo và Viên giáo. Chính vì ch

thâu nhiếp Đốn giáo, cho nên kinh này nói địa v phàm phu tuy bc

mng, nhưng nếu trì danh nim Pht thì sau khi lâm chung lin

được vãng sanh Tnh độ, d vào ngôi “Bt thoái chuyn”, thành

tu đại s thoát ly sanh t, khác hn vi Tim giáo cn phi tri

qua nhiu kiếp tu hành mi có th nhp vào địa v “Bt thi”. Nh

kiêm thông c Chung giáo nên nim Pht vãng sanh Tnh độ, sau

này mi có th dn dn thành Pht. Còn kiêm thông Viên giáo là

ch cho chúng ta thy cnh gii Tnh độ, như ở trong kinh A-di-đà

nói: Nước, chim, cây, rng, khp nơi, hết thy đều là din bày diu

pháp ca đức Như Lai hóa hin ra. Li trong kinh Vô lượng th,

đức Pht nói: có thể ở trong “Cây báu” đó cũng đủ thy hết mười

phương cõi Pht. Tuy đức Pht A-di-đà thường tr Tây phương

Tnh độ nhưng cũng biến khp mười phương cõi Pht. Li cũng t

trong mi mi đóa hoa phóng ra ba mươi sáu c Na-do-tha2, trăm

ngàn ánh sáng quang minh, trong mi mi ánh sáng li hin ra 36

c Na-do-tha trăm ngàn thân Pht, khp vì tt c mười phương

chúng sanh nói pháp. Nhng cnh gii này, đều do “S s

ngi” ca Nht tha Bit giáo trong Hoa nghiêm. Cho nên kinh Adi-

đà và kinh Vô lượng thọ đều thâu nhiếp vào phm vi Đốn giáo.

Chúng ta nên biết, ngài Thanh Lương Trng Quán đem Thin tông

thâu nhiếp vào Đốn giáo, đại sư Liên Trì ch trương Thin Tnh

Đồng quy”, vì thế cũng đem kinh A-di-đà và kinh Vô lượng th

ca Tnh độ tông nhiếp vào trong Đốn giáo. Bi vì, theo quan

đim ca hai ngài là Tnh độ tông phi đặt trên nn tng “Tâm,

Pht và chúng sanh tam vô sai bit”. Tâm tc là Pht thì Pht cũng

là chúng sanh, như vy chúng ta nim Pht, thành chúng sanh

trong tâm ca chư Pht và lúc nim chư Pht trong tâm chúng

sanh. Đây là Đốn giáo.

TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ 7

Li nói nim Pht, nim cho đến “Nht tâm bt lon”, nghĩa là

nim đến ch tn cùng để tr v “không nim” cũng chính là nim

mà không nim, thì mi gi là chân nim. Do đó, trn ngày nim

Pht ch yếu là đạt đế__________n ch vô nim, tc là đạt đến cái lý vô nim.

Cu sanh Tnh độ là liu ng cái “bt khả đắc”, nghĩa là không

sanh mà sanh, sanh mà tht chng sanh, chính là ý nghĩa “T tánh

Di-đà duy tâm Tnh độ”. Tư tưởng này căn c nơi lý lun Thin,

Tnh đều quy v mt ch nht tâm.

III. THC TIN TNNH ĐỘ TÍN NGUYN HNH

Đại sư Liên Trì căn c theo thuyết ca ngài T Nguyên (đời

nhà Tng) và ngài Phổ Độ (đời nhà Nguyên), là xác nhn rng,

hành gi mun thc hành pháp môn Tnh độ, cn phi chuNn b

đầy đủ ba điu kin Tín, Nguyn, Hnh.

1. Tín: Là tin rng chúng sanh vi Pht chng phi hai, chúng

sanh nim Pht nht định sẽ được vãng sanh và cũng nht định

thành Pht. Cho nên, trong kinh A-di-đà đức Thích Tôn đã nói:

“Các ngươi đều phi tin theo li Ta dy”.

2. Nguyn: Nếu qu tht ch tin thôi mà không phát nguyn

hành trì, thì làm sao đến được cnh gii Tây phương Cc lc, cn

phi cu vãng sanh mi được vãng sanh. Vì thế trong kinh A-di-đà

nói: “Cn phi phát nguyn, nguyn sanh v cnh gii Tây phương

Cc lc”.

3. Hnh: Nếu phát nguyn mà không hành trì, thì ch là phát

nguyn suông, bi thế cn phi tiến thêm mt bước na, thường

tinh tn thc hành mi nim mi nim ni tiếp nhau không để gián

đon. Ví như trong kinh A-di-đà nói: “Phi nm gi danh hiu

Pht, nim cho đến nht tâm bt lon”.

Điu kin Tín, Nguyn, Hnh chính là ba loi tư lương cn

thiết cho vic vãng sanh Tnh độ, nếu thiếu mt trong ba loi thì

không thể được. Bi vì ba loi tư lương này như mt vòng tròn

không đầu mi, ba loi này là yếu t quan trng liên kết vi nhau

8 TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ

để hành trì, dn dt đến con đường gii thoát. Nhưng trong ba loi

tư lương này thì loi th ba “Chp trì danh hiu” (Phi nm gi

danh hiu Pht, nim cho đến nht tâm bt lon) cũng hàm cha

ni dung ba món tu: Văn, Tư, Tu.

a. Văn tu: Là sau khi đọc kinh biết được bn nguyn đức

Pht A-di-đà, lin nghĩ nh danh hiu ca Ngài nên gi là Văn

Tu.

b. Tư tu: Sau khi nghe được danh hiu biết được bn nguyn

ca đức Pht A-di-đà, lúc y lin tác ý tiếp th, nhưng phi tiếp th

như thế nào? Đương nhiên là dùng tâm tiếp th, nên gi là Tư tu.

c. Tu tu: Sau khi tiếp th danh hiu, phi gi gìn không quên,

cho nên tu tu chính là nim nim ni tiếp nhau không dt.

Phương pháp tu tp ca pháp môn nim Pht phân ra làm ba loi:

1. Nim danh hiu đức Pht A-di-đà thành tiếng gi là “Minh

trì”.

2. Nim mà tâm nim, gi là “Mc trì”.

3. Nim kh nhp môi ging như pháp môn trì chú Kim cang

gi là “Na minh trì, na mc trì”.

trong pháp môn nim Pht cũng chia ra hai cách:

- Nim Pht có tính s và nim Pht không tính s. Tuy nhiên

có người dùng đến ht đậu nhỏ để tính và có người nim Pht chú

tâm vào s ln h nim. Ở đây đại sư Liên Trì không quy định

cng rn, min là người trì danh nim Pht, vic tính s hay không

tính số đều tùy theo ch thun ca mi người mà thc hành. Vì

công năng nim Pht ct quan trng ch nht tâm bt lon, nên

s lượng ít hay nhiu không liên quan đến ý chính.

TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ 9

IV. ĐẠO LÝ NHT TÂM BT LON

Nht tâm bt lon là đem tâm ca chúng ta chuyên chú vào

mt đối tượng, không b mt loi trng thái nào làm khi lên vng

tưởng tán lon. Nhưng ở đây nói đến hai phương din: nht tâm v

s và nht tâm v lý .

1. Nht tâm v s: Khi nim danh hiu Pht, ming đọc tai

nghe, tâm phi ghi nhn tng ch tng ch rõ ràng không b gián

đon, ngay c vic đi, đứng, nm, ngi nht nht ch mt nim

không có nim th hai. Nhân đó mà ngăn chn phin não tp nim

tham sân si ..., hết thy nhng tâm cnh bên trong cũng như ngoi

cnh bên ngoài đều loi b. Nếu đạt đến giai đon này, thì dn dn

s thành tu được Tín lc, vì ch có lòng tin vng chc và hiu biết

như vy, mi có thể điu phc được phin não .

2. Nht tâm v lý: Khi nghe danh hiu Pht không nhng nh

nghĩ thường nim, mà còn quán xét tr li căn nguyên để đạt đến

cc đim, tc là có th quay v bn tánh chơn như, khế hp vi

căn nguyên mà thành tu được nht tâm. Từ đây cũng có hai giai

đon:

Th nht: “Năng nim và s nim” biến đổi không ngoài hoàn

cnh xung quanh, tc là bên trong tâm mình “năng nim” không

có khác đức Pht bên ngoài “s nim”. Nếu bỏ đi đức Pht bên

ngoài “s nim” thì đức Pht trong tâm mình cũng không có “năng

nim”, ch là nht tâm mà thôi.

Th hai: “Năng nim và s nim” là chng phi có, chng phi

không, lìa nghĩa t cú (có, không, cũng có, cũng không, chng

phi có chng phi không), dt đường suy lun, không có tướng

trng. Tc là trong s nht tâm thì năng nim và s nim lin

tiêu dt, không còn ngoài s thy biết, đích xác là như vy. Vì “lý

th” khế hp vi bn tánh thanh tnh.

Đây là lý quán s tướng thun túy không hai. Khi năng lc

quán sát này đã thành tu, là vào địa v kiến đạo, thì có th phá

10 TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ

tr hết phin não tp nim. Hơn na lý nht tâm này, bao quát vô

cùng sâu rng, ví như: “Nht hnh tam-mui” trong kinh Văn Thù

Bát-nhã, “Nht hnh nim Pht” và “Nht thi nim Pht” trong

kinh Hoa nghiêm, “Quán Pht chơn như pháp thân” trong lun

Khi tín cũng đồng nghĩa vi nht tâm. Li như trong kinh Quán

vô lượng th, đã nói ba tâm: Chí thành tâm ... . Ba tâm trong lun

Khi tín: Chân tâm ... . Ba tâm trong lun Vãng sanh: Thanh tnh

tâm ... cho đến mười tâm trong kinh Hoa nghiêm và mười tâm

trong kinh Bo tích cũng đều quy v nht tâm này. Li trong kinh

Tnh danh nói tám pháp, T-kheo Đức Vân nói rõ hai mươi mt

loi nim Pht, cũng không ngoài lý nht tâm này. Ở đây hàng B-

tát gi là nim Pht “Tam-mui” trong thin ca T sư Đạt-ma dy

chính là “Trc ch chơn tâm”. Cho nên mt tiếng nim Pht có th

dit tr tám mươi c kiếp ti nng trong sanh t, đạo lý chỉ ở ti

pháp môn nim Pht này cho đến cnh gii lý nht tâm mà thôi.

Chúng ta biết, nim Pht tuy d dàng nhưng đạo lý tht không đơn

gin, nếu chng nim đến nht tâm bt lon, thì s liu ng ca ta

hết sc là nông cn. Vì theo s kiến ca đại sư Liên Trì thì pháp

môn nim Pht là gin d, nhưng là cc k tinh thâm, trong khi

thc hành thì rt đơn gin, hàm cha “Triết lý tư bin” (triết lý tư

duy phân bit) rt sâu xa. Cho nên người đời gi ngài là “Đại Sư”,

vì nếu mt hành gi Tnh độ bình thường thì không đủ tư cách làm

mt vĐại Sư”. Thi nay có người cho rng pháp môn Tnh độ

giáo lý cn ct chỉ để tiếp dn nhng người sơ cơ nhp đạo mà

thôi, nhưng nếu ch lun bàn ch nông cn đó thì qu là người

thiếu hiu biết, chưa có đi sâu vào giáo lý Tnh độ. Đại sư Liên Trì

li căn c trong “Ph Hin hnh nguyn phNm s” ca đại sư Tông

Mt, đem pháp môn nim Pht phân ra làm bn loi:

1. Xưng danh nim Pht: Là da vào trì danh nim Pht mà

trong kinh A-di-đà đã nói rõ.

2. Quán tượng Nim Pht: Tc là tp trung tư tưởng tâm thc,

quán tưởng chiêm ngưỡng hình tượng Pht được to lp từ đất, g,

vàng, đồng, giy ... để giúp tâm an tr vào chánh nim.

TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ 11

3. Quán tưởng nim Pht: Là căn c theo phương pháp trong

kinh “Quán Pht tam-mui” và kinh “Thp lc quán” (16 phép

quán) đã nói rõ, nên dùng nhãn tâm quán tưởng đến thân tướng tt

đẹp ca Như Lai.

4. Tht tướng nim Pht: Là lìa b sự đối đãi gia sanh và dit,

không và có, năng và s ... cũng hoàn toàn dt hn ngôn ng

danh t, lìa hn tâm duyên, chuyên nim t tánh “Thiên chân

Pht”, nghĩa là Pháp thân Pht, bn lai thanh tnh vn sn có nơi

mi chúng sanh. Ví như kinh Hoa nghiêm nói: “Nếu mun thy

thế gii Cc lc ca đức Pht A-di-đà, thì tùy ý lin thy”. Đây

chính là “Tht tướng nim Pht”. Trong bn cách nim Pht thì

cách th tư hơn cách th nht, vì cách th nht “Xưng danh nim

Pht” rt thin cn, còn “Tht tướng nim Pht” thì toàn din hơn.

“Tht tướng nim Pht” chính là lý nht tâm, nên có th vn dng

cả đầu và cui, đó là phương tin thù thng nht.

V. ĐẶC ĐIM CA ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ

Đứng v phương din gii thích thì “Nht tâm bt lon” phân

làm hai loi: Nht tâm v s và nht tâm v lý. Ch trương đề

xướng thuyết này, bt đầu t thin sư Tnh Giác Nhân Nhc, sau

đó có thêm ngài Thiên Như Duy Tc và Trm Đường Tánh Trng

đại sư Liên Trì là người kế tha, noi theo ý nguyn ca các bc

Cổ đức đi trước, nhưng phương din gii thích li có phn khác

đôi chút so vi tôn ch ca các ngài. Ngài Tnh Giác Nhân Nhc và

các v khác đều đứng trên lp trường giáo nghĩa Thiên thai tông

mà gii thích lý nht tâm, nhm để thích hp vi nghĩa “Nht tâm

tam quán”. H là nhng người đề xướng Thiên thai tông và Tnh

độ tông dung hp, tc là căn c nơi giáo nghĩa và s hành trì ca

h mà lp lun. Nhưng đại sư Liên Trì không phi là hc gi ca

Thiên thai tông, cho nên ngài nhn định rng: nếu mun th

nghim lý nht tâm thì phi quay v thNm xét lĩnh hi ch tn cùng

ca bn tâm mình. Đây cũng là “Trc ch thin” ca T sư Đạtma.

Da theo lý lun này, ngài Liên Trì ly đó làm cơ sở để hp

nht Thin tông và Tnh độ.

12 TƯ TƯ_NG T_NH ĐO C_A Đ_I SƯ LIÊN TRÌ

Đại sư Liên trì ni gót theo ngài Vĩnh Minh Diên Th mà tp

đại thành, Thin Tnh viên dung. Vì ngài Vĩnh Minh Diên Th

các v t sư khác kết hp c Thin tông và Tnh độ, chng qua

mun giúp cho nhng hành gi Thin tông bng rng tâm ngo,

ch hiu biết phiến din mà c chp chng thc s tu hành, khuyên

h nên kiêm tu nim Pht. Trước đây bn cht ca hai tông Thin,

Tnh phủ định là hai, trong Thin có Tnh, trong Tnh có Thin.

Sau này nh tham cu trong lun Nim Pht ca đại sư Ngu Ích

cũng có nói Thin tông và Tnh độ vn không hai. Đồng thi đại

sư Ngu Ích đề xướng chnh đốn thng nht Giáo, Lut, Thin

tông quy v nht nguyên, đây là mt lp lun mi, hơn na đại sư

Ngu Ích cũng có thêm kiến gii mi đối vi tư tưởng Tnh độ.

Vn đề này, đến phn đại sư Ngu Ích s nói rõ hơn.

Tóm li, tư tưởng ca Tnh độ tông không phi là không thay

đổi, mà vn luôn luôn thay đổi. Đến thi cn đại, đại sư Ấn Quang

là t th mười ba ca “Liên xã” vn có ch bt đồng trong quan

đim tư tưởng gia mười ba v t. Bi vì, c tri qua tng thi k

thì trình độ căn cơ ca mi người có ch sai bit, nên tư tưởng

Tnh độ ca mi ngài có s khác nhau. Nhưng trên nguyên tc thì

nên tuân theo mt điu, dù có thay đổi đến vn ln hay dưới hình

thc nào đi na cũng không ri căn bn Tam vô lu hc. Chính là

gii, định, tu. Người tu theo pháp môn nim Pht cn phi chú

trng hành trì, Ngũ gii, Thp thin, cho đến Lc độ và T nhiếp

pháp, ch không th ch nương mt câu nim Pht A-di-đà, vì

trong kinh A-di-đà đã nói rõ: “Bt đắc dĩ thiu thin căn phước

đức nhơn duyên, đắc sanh bĩ quc” (Nghĩa là không th dùng chút

ít nhân duyên thin căn phước đức mà được sanh v cõi Tây

phương Cc lc).

Cho nên hành gi nim Pht đến nht tâm bt lon hoc được

Tam-mui, thì công phu y chính là thin định, bi do trì gii nim

Pht thc hành Văn, Tư, Tu, thì nht định có th phát sanh trí tu

vô lu, đon tr vng tưởng ca căn bn phin não, gii thoát sanh

t luân hi. Tư lương ca hành gi cu sanh Tnh độ là Tín,

Nguyn, Hnh, nhưng khi hành trì thì chc chn ly nim Pht làm

căn bn. Vì thế phi ly b thí, trì gii để tr giúp ln nhau. Đây là

 

cách nhìn nhn ca tôi (ngài Thánh Nghiêm) đối vi hành gi Tnh

độ tông.

--- o0o ---